Saturday, March 8, 2014

¡Vivir Según La Voluntad de Dios!



Mi única hermana ha estado enferma por algunos meses, todavía buscando diferentes tratamientos para curar su enfermedad. Mi familia ha tenido algunos problemas, todavía tratando de encontrar varias resoluciones para construir el puente de la paz y crear más comprensión, reconciliación y perdón entre mis hermanos. Mis pensamientos y oraciones en estos días son sobre mi familia. Aunque casi todos los miembros de la familia ponen mucha atención en vivir la vida cristiana con la fe, obras apostólicas, y oraciones, todavía encuentran y confrontan con muchos problemas grandes y pequeños. Según el principio que “se cosecha lo que se siembra”, cuando la gente trata de vivir bien en relación con Dios y los demás, recibe más buenas consecuencias en la vida. Como un ser humano, yo me quejo por qué hay más tragedias para la gente que vive según la voluntad de Dios? Cuando trato de encontrar la respuesta, leo el Libro de Job en Antiguo Testamento. La vida de Job y su familia dicen mucho sobre lo que abre posibilidades para mi cuestión. Job era un hombre justo, temiendo a Dios y haciendo muchas obras apostólicas.  No había hecho algo malo en su vida. Sin embargo, Dios le envió las tragedias muy graves. Le robaron todos. Sus hijos murieron. Se volvió un hombre muy pobre. Job le preguntó a Dios por qué le hizo así? Dios planteó a Job muchas cuestiones que no sabía responder, y le dijo: “El sufrimiento es difícil de entender; yo sé medirlo y lo distribuyo según me place. ¡Ten confianza en mí!” Mi reflexión es que tal vez un hombre justo tenga más capacidad de llevar una cruz más grande. Cuando vivimos cerca de Dios o vivimos según la voluntad de Dios, ganamos más fuerza divina para sufrir menos de los problemas grandes.  A ustedes, quieren vivir cerca de Dios?

Bước Vào Mùa Chay!



Chúng ta đang bước vào Chúa Nhật  thứ nhất mùa chay . Tôi tin rằng mỗi người chúng ta đang cảm nhận một sự thay đổi nào đó từ môi trường xung quanh cho tới chính trong đời sống tâm linh của chúng ta. Tôi còn nhớ rất rõ khi tôi còn là một cậu bé 6-7 tuổi. Mặc dù tôi không hiểu nhiều về ý nghĩa của mùa Chay, nhưng  tôi nhận ra ngay khi Mùa Chay đang đên gần.  Trước tiên là màu sắc trang trí trong nhà thờ. Tôi nhìn thấy màu tím ở khắp mọi nơi. Tôi cảm thấy rằng, những lời kinh ban chiều của các bà các bác thường trầm buồn và da diết hơn.  Còn ở nhà,  ba tôi đã yêu cầu cả nhà đọc kinh cầu nguyện nhiều hơn là thường lệ và  yêu cầu Chúng tôi ăn ít hơn. Thông thường, chúng tôi ăn 3 chén cơm một bữa. Trong Mùa Chay, ba đã yêu cầu chúng tôi chỉ ăn 2 chén để hãm mình hy sinh. Thông thường, tôi là một người ăn rất chậm. Tôi không thể ăn xong 3 chén cơm mỗi bữa ăn. Tuy nhiên, trong mùa Chay, tôi cảm thấy đói bụng, ăn cái gì cũng thấy ngon, và tôi còn ăn rất nhanh là khác. Tôi thường hỏi mẹ tôi chén thứ ba mặc dù biết rằng ba tôi không thích điều này chút nào cả. Mặc dù tôi không hiểu lý do tại sao ba đã yêu cầu những thay đổi như vậy trong Mùa Chay, nhưng  tôi biết  rõ một điều rằng, chúng tôi phải làm một cái gì đó đặc biệt cho Mùa Chay như cầu nguyện, hãm mình, và chống lại cám dỗ.
Nhớ lại và suy niệm một vài kỷ niệm thơ ấu của mình trong Mùa Chay, tôi có thể cảm nhận một phần nào đó những ngày tháng của Chúa Giêsu khi Ngài vào trong sa mạc. Chúa Giêsu vào sa mạc để cầu nguyện, ăn chay, và được thử thách bởi cám dỗ. Tuy nhiên, khác với tôi, Chúa Giêsu đã ý thức tất cả những gì Ngài đã làm. Bước chân vào sa mạc là sự lựa chọn của Ngài;  Ngài đã nhận thức được Ngài sẽ chịu đựng một mình trong thời tiết khắc nghiệt của sa mạc, thiếu thực phẩm và nước. Chúa Giêsu đã nhận thức được Ngài bước vào một nơi không  phải để tìm kiếm một sự thỏa mãn về vật chất, nhưng là một nơi Ngài có thể tìm thấy chính Ngài rõ rang hơn trong thách đố và Ơn Sủng.
Ngài bắt đầu cầu nguyện để kết hợp mật thiết với Đức Chúa Cha, nguồn ơn sức mạnh để vượt thắng những cám dỗ. Chúa Giêsu đã ăn chay để trải nghiệm sự đói và khát, hy sinh những nhu cầu vật chất cơ bản của con người để đạt được sự thánh thiện.  Ngay cả trong lúc cao điểm của đời sống cầu nguyện, Chúa Giêsu không né tránh sự cám dỗ; Ngài đối diện với 3 cám dỗ lớn, và cố gắng để vượt qua. Mặc dù Chúa Giê-su có thể sử dụng quyền lực của mình để bài trừ các thách đố của Satan, Ngài đã sử dụng sự khiêm tốn và kiên nhẫn của mình để chinh phục tất cả những cám dỗ.
Như chúng ta đang bước vào Mùa Chay, tất cả chúng ta đều được mời để đi vào sa mạc với Chúa Giêsu. Chúng ta hiểu rằng, chúng ta không phải đi vào một sa mạc thực sự như Chúa Giêsu đã làm, nhưng là đối diện với đời sống tâm linh của mình, nơi chúng ta có thể cố gắng sống tinh thần của người nghèo, trở nên nghèo trong đời sống vật chất  để tìm kiếm sự giàu có  trong đời sống tâm linh. Đối với những người tu sĩ, thời gian này là một thời gian tuyệt vời để thực hành sống lời khấn khó nghèo và tìm ra ý nghĩa thực sự của việc trở nên nghèo trong đời sống tu đức. Ngay cả trong cuộc sống gia đình, tất cả chúng ta đều được mời gọi xa rời những thứ sang trọng tiện nghi để đi vào sa mạc với Chúa Giêsu, nơi chúng ta có thể tìm hiểu những con người nghèo đói, cô đơn, và bệnh tật.
Đồng hành với Chúa Giêsu trong sa mạc, chúng ta biết cầu nguyện nhiều hơn để làm mới mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa, để nhận ra sự cần thiết phải thay đổi và hoán cải của con tim, và đạt được sức mạnh để vượt qua những cám dỗ.  Sống tinh thần của Mùa Chay, chúng ta được khuyến khích ăn chay và cầu nguyện để thực hành nhân đức hy sinh và chia sẽ với người nghèo.
          Một điều chúng ta nên lưu ý rằng, khi chúng ta cố gắng sống tinh thần của Mùa Chay, chúng ta có thể gặp nhiều cám dỗ cản trở chúng ta thực hiện công việc tốt và chống lại Thiên Chúa. Cho dù chúng ta ở trong đỉnh điểm của sự thánh thiện, chúng ta vẫn phải đối mặt với những cám dỗ, có thể rơi vào trong cám dỗ, và phạm tội chống lại Thiên Chúa.
Ít hay nhiều, chúng ta có thể rơi vào tình trạng của Adam và Eva. Họ được phép vào vườn địa đàng, nơi họ đang sống trong ân sủng của Thiên Chúa, trong tình yêu Thiên Chúa. Tuy nhiên, sự cám dỗ vẫn đến, họ sa ngã và phạm tội chống lại Thiên Chúa.  Rất nhiều lần, như Eve và Adam, chúng ta muốn chiếm đoạt sự khôn ngoan của loài người, và sau đó chúng ta bị rơi vào cám dỗ. Sự khôn ngoan này không phải là Sự Khôn Ngoan của Thiên Chúa.   Thực ra, nó chính là long tự cao của con người muốn chinh phục tất cả mọi thứ, và muốn biết tất cả mọi thứ ngang bằng với Thiên Chúa.
Chúa Giêsu đã học được bài học từ Adong va Eva. Ngài không tiếp tục con đường  mưu chuộng quyền lực và lòng kiêu hãnh. Ngài có quyền, có tự do, và Ngài có thể làm tất cả các phép lạ  mà Satan đã thách đố. Tuy nhiên, khi Satan đã thử thách quyền lực và cái tôi của Ngài, Ngài đã sử dụng sự khiêm tốn và kiên nhẫn của mình để chinh phục Satan. Mùa Chay chính là lúc chúng ta học biết sự khiêm nhường, hy sinh và nhẫn nại để vượt qua những cám dỗ về quyền lực, ích kỷ, và tính tự kiêu tự mãn. Vì vậy, chúng ta cầu xin Chúa ban cho chúng ta sức mạnh của sự khiêm nhường để nhận ra những điểm yếu và hạn chế của chúng ta. Đặc biệt, chúng ta luôn biết rằng chúng ta cần Ơn Sủng của Thiên Chúa mọi nơi mọi lúc trong cuộc sống của chúng ta.
Hôm nay, một lần nữa, chúng qui tụ nơi  bàn tiệc Thánh Thể để tìm kiếm những của ăn để nuôi dưỡng tâm hồn, chúng ta tạ ơn và chúc tụng Thiên Chúa vì Mùa Chay này là một cơ hội nữa để chúng ta làm mới lại mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa và củng cố đời sống tinh thần của chúng ta thông qua cầu nguyện, ăn chay, và xa rời cám dỗ. Trong việc thực hành những nhân đức này, chúng ta hy vọng sẽ tìm thấy Mùa Chay năm này thật là ý nghĩa và thánh thiện đối với mỗi người chúng ta. Amen!

LOVE on Song of Songs 2: 8-17



LOVE on Song of Songs 2: 8-17

8 The sound of my lover! here he comes*
springing across the mountains,
leaping across the hills.
9 My lover is like a gazelle*
or a young stag.
See! He is standing behind our wall,
gazing through the windows,
peering through the lattices.
10 My lover speaks and says to me,
“Arise, my friend, my beautiful one,
and come!
11 For see, the winter is past,
the rains are over and gone.
12 The flowers appear on the earth,
the time of pruning the vines has come,
and the song of the turtledove is heard in our land.
13 The fig tree puts forth its figs,
and the vines, in bloom, give forth fragrance.
Arise, my friend, my beautiful one,
and come!
14 My dove in the clefts of the rock,*
in the secret recesses of the cliff,
Let me see your face,
let me hear your voice,
For your voice is sweet,
and your face is lovely.”
15 Catch us the foxes,* the little foxes
that damage the vineyards; for our vineyards are in bloom!
16e  My lover belongs to me and I to him;
he feeds among the lilies.
17f  Until the day grows cool* and the shadows flee,
roam, my lover,
Like a gazelle or a young stag
upon the rugged mountains.


*****************&&&********************




Historical Criticism
The title in Hebrew is “Song of Songs” or “Songs of Solomon”, which means songs by or about Solomon. The phrase “Song of Songs” means the greatest song according to the Hebrew idiom for the superlative (Jenson, 2). Solomon is mentioned several times, and many words are about “The King.” However, Solomon is the author or not is an unsure matter.  Many people cited the language of Song of Songs to prove it was dated later than the time of Salomon, but the evidence of language is still vague.  The homogeneity of language, style, voice, perspective, and the chorus seems to argue for a single writer (Jenson, 3). However, there are many doubts that this book was written by one person at the same time and in the same place. They explain this by putting the entire book of Song of Songs for a single literary tradition, probably the ancient Near Eastern traditions (Provan, online).
To find the key to open the book Song of Songs, the interpreters have looked to address the passages speaking of wisdom as well as the love songs of Babylon and the ancient Egyptians, and the wedding song (Exum, 4). The love described in Song of Songs is understood as the wisdom literature of the Bible, and that is the wise description of the relationship between the beloved and lover. The Bible also talks about the wisdom and love is the gift of God to be received with the heart of thanksgiving and praise. This realization contrasts with the views over the years that Song of Songs is an allegory on the relationship of love between God and Israel, or between Christ and the Church (Bergant, 125). It is also distinguished from the modern explanation of Song of Songs as a drama (Jenson, 4) extolling the victory of pure love of a young girl, who loves the shepherd more gracefully than the blandishments of Solomon, who tried to get her for his harem. Moreover, Song of Songs is as the chain of poems to describe the love with all outbreaks, natural beauty, power, and its uniqueness, being experienced in different moments of separation and intimacy, anxiety and ecstasy, tension and fulfillment. Song of Songs shares the love of Israelite cultures on the widespread view of multiple images to evoke a pleasure taken from the natural world (Exum, 13).
It is not clear to whom this poem is addressed.  It is difficult to know if whether the person or persons to whom these poems are addressed to is physically present or absent at the time.  The historical background maybe distinguished from the Old Testament theme.  The underlying theme is the great love of God for the people even when they were forgetful of him.  It is noteworthy that the Song was traditionally read at the time of Passover—because that feast commemorated the purest expression of God’s love.  This love was expressed in the promises to Abraham and the fathers when he delivered His children out of slavery in Egypt, and solemnly “betrothed” them to Himself at Sinai. 
Literary Criticism
In verse 8, the author uses of two strong verbs “springing across” and “leaping across” to emphasize the strength and courage the lover of the woman has for her. There is a metaphor in verse 9. The receiver is “my lover”; the vehicle is “a gazelle or a young stag.” She envisioned her lover as a gazelle or young stag because these are two animals with beautiful and agile characteristics, jumping over the hills and mountains as well as this metaphor which is used to refer to the breast of the woman (Bergant, 136). There is another synonymous parallelism, which shows that “standing” is parallel to “gazing” and “peering”; “our wall” is synonymous to “the windows” and “the lattices.” She was very happy because her love came to visit, but she was detained in the place of King Solomon. So she only saw her lover through walls and through the windows. We understand that God often visits us through every chance, but we only see him in a vague way. Verses 10-13 use beautiful images of nature to describe the dialogue between her and her lover. The winter was over; the rain was definitely out then. She said goodbye to the winter and welcomed the spring. She was extremely happy. She will be no longer living in the cold winter of darkness and sadness, but she entered a bright and beautiful spring with flowers, the vines, the song of the turtledove, a picture of blessing and grace (Robinson, 51). Another beautiful metaphor is “my dove”, together with synonymous parallelism: “the clefts of the rock” parallel to “the secret recesses of the cliff”, which shows that, she was confined in her king Solomon, but spiritually, as a dove in place of rock, where no one can come, a permanent place, not any hand can put into it. Human beings are weak and simple as doves (Robinson, 55), but wise and hidden in the rock is Jesus. We belong to God and take refuge in God.  Although troubles are going on, we still enjoy a complete peace.
In a flowering vine, there are foxes which are metaphors for the enemies of the garden, jumping over the high wall, to get into the garden. The small foxes that are hard to find in a large vineyard could destroy the young fruit. She borrowed this reality to say that she is cared for, visited, offered advice, and praised; that is a blessing. This is a metaphor for: the little mistakes and obstacles can damage her life, such as the foxes’ damage that caused on the vineyard (Longman, 117). In verse 16, she expressed her sentiments that her happiness is My lover belongs to me and I to him.” Even though living in the place of King Solomon, he does not belong to her and she does not belong to him. Between him and her, there is no such correlation.  Her lover was a young shepherd, and he does not look like thousands of other shepherds: “he feeds among the lilies.” He belongs to her, and she belongs to him. There is a parallel between the belonging and the feeding among the lilies.  She wishes her lover to visit, consol, encourage, and wake her until dawn reveals and the dark goes away. Verse 17 employs one more time the metaphor as “gazelle or a young stag” to show that she wishes her lover to return to unite with him (Longman, 117).
Theological Criticism
First of all, the powerful theme is the embrace of the mutual love and sexuality between the lover and the beloved that shows the beauty of God’s creation in the universe. God created them and placed in them the freedom and right to love and to be loved. As a gift of God, sexuality is expressed to show the intimacy that cultivates a willingness to be influences by the lover or the beloved, allowing the voice of body and feelings to be heard, and taking the risk to protect the love and overcome struggles. As a blessing of God, this mutual love and sexuality allow human beings to have all feelings of the world inside and outside of theirs, such as happiness, loveliness, sadness, or loneliness. All these feelings make their lives so beautiful and meaningful. However, God also gives them freedom to manage the energy of love and sexuality in order for them to recognize who they are and the limit to live fully the gift granted by God.
Secondly, the lover and beloved in this passage are not always together, but being apart sometimes to challenge the importance of commitment in love. They show a willingness to accept the reality of being distant. Although the situation is challenging, they keep looking for each other, taking any chance to meet and share the love. This commitment is nurtured by a deep love between them that is rooted in trust and self-independence in the providence of God.  The commitment with God is the foundation for them to continue entering a new form of relationship with one another. The positive side of this commitment is that there is no doubt and conflict, but trust, love, and hope for each other. Therefore, this commitment is a blessing for the maintenance of love and the protection of relationship to develop into a deeper commitment: marriage.
Finally, this passage develops another theological importance which is feminism. The voice of the woman speaks several places in the passage. She is active and confident to describe and dialogue with her lover. She is natural to express her love toward her lover. The image of the woman is as equal and positive as the man in this passage. Her image is a “Return to Eden” that shows the recovery of the pre-Fall male-female relationship (Davidsion, 8).  As a creature of God, she is granted the freedom to express her voice and the equality to have equal rights as men. In God’s love, there is no distinction that men or women have more power, but they receive the same gift from God. There is also no difference whether men or women should initiate a relationship. The woman in the passage earns a mutual relationship and love, hence God wants all women to do the same.
Recontextualization
What meanings might the passage yield today?
In the ancient Israel, many human expressions are expressed by words: gratitude, anger, sorrow, suffering, trust, friendship, commitment, loyalty, hope, wisdom, morality, repentance.  Today, love is also expressed by words about a delicate beauty as one of the most precious gift of Lord. The voice of love of women is suggesting that love and wisdom have strength to attract men with a delicate and mysterious charm. Women’s gentle voice always describes a deep and charming love, the beauty and the joy of love as well.
Similar to the lover coming to the woman, Jesus comes to us today; he exceeds any obstacles to make visits in person to our soul and each family. We try to ask, are we ready to receive the visit of Jesus or not? Are we aware when the Lord visits us? We have been through many times, many ways, and opportunities to be visited by the Lord that we do not know. The woman immediately recognized the voice of her lover, she rejoiced. God opens the eyes of faith to each of us to recognize God and opens our ears of faith to hear his soft voice saying directly to each of our souls.
For the lover, the greatest joy is to see his beloved face and hear her voice singing. All creatures together with us are to sing to honor God on the grace that God pours upon us. Jesus always sees us as the most beautiful creature on earth. Although we do not sing like the angels, but I am sure it’s a good song for God, because our gratitude is of those who are the children. We can sing through thanksgiving, praising to God, and praying.  God is extremely pleasant to listen to us. God always desires to hear our prayers. When we kneel at the foot of Jesus, that is the time we are taken to his heart, leaning on his chest, we can even taste the taste of heaven when we are on earth.
When God visits us, life is like “the vineyards in bloom.”  We must be careful to preserve that awesomeness and watch out for crimes as small as a cigarette, a glass of wine, an unconscious word, a foolish action. As small foxes, small sins can cause the great sins. When we are in God’s visitation, we have an awakening soul and grace. However, we may be interrupted, interjected by foolish thoughts of our lives. A small sin that we see often is easy to stop us progressing. Even though people have many blessings from the Lord’s visit, but they still can decline because of the destruction from thosefoxes.” We cannot underestimate the small sins to tolerate them. The woman shouted, “Catch us the foxes, the little foxes that damage the vineyards; for our vineyards are in bloom!”
Hermeneutical Shift
Also it’s important to put this love song into the context of young adults today with the concept of mutual love and sexuality.  They know that God cares for them because God created them and gave them the ability to love and to be loved. Mutual love and sexuality are important parts of living in the human life. Young adults are encouraged to learn, respect, and appreciate these gifts from God. Perhaps, in this age, they do not express their love and sexuality similarly to a specific cultural context and characteristics that this passage was written. However, this understanding can help them develop a healthy and mature relationship and sexuality for their future marriage.
They must be aware of the time to develop a serious commitment in love. Young people nowadays think that they can have sex anytime at anywhere. There is a problem behind the attitude that sexual intercourse is natural even when they are not in love. Therefore, they do not cherish the lover and keep the commitment. This passage is a timely warning for those who do not timely respond to exploration steps of affection to their spouse to keep a faithful commitment. The marital love is for spouses. When in love, the life of this person is considered as a separate vineyard of the other. Both are not goods sold outside the open market. A small mistake can still cause a serious problem to a healthy and beautiful relationship (2:15). Both need to watch out “little foxes” that have enough power to destroy the flowers during the early stage of the marriage. Love is just priceless. No one who is exempt from small things that can extinguish the flame of love, but the real love is rooted in a faithful commitment that is never damaged.
Bibliography
Bergant, Dianne. Israel’s Wisdom Literature. Fortress Press, 2000.
Burrowes, George. A Commentary on the Song of Solomon. William S. Martien, 1853.
Exum, J. Cheryl. Song of Songs: a Commentary. Westminster John Knox Press, 2005.
Jenson, Robert W. Song of Songs. Westminster John Knox Press, 2005.
Longman, Tremper. Song of Songs. Wm. B. Eerdmans Publishing, 2001.
Provan, Iain. Ecclesiastes, Song of Songs. Zondervan, 2011. http://books.google.com/books?id=O9jNG-1nFcUC&printsec=frontcover&dq=A+commentary+on+the+Song+of+Songs&hl=en&sa=X&ei=inlAT578D9Tjggful_mGCA&ved=0CFYQ6AEwBw#v=onepage&q=A%20commentary%20on%20the%20Song%20of%20Songs&f=false
Robinson, Thomas. Homiletical Commentary on the Song of Solomon. Richard D. Dickinson, 1877.
Davidsion, Richard M. “Theology of Sexuality in the Song of Songs: Return to Eden”. Andrews University Seminary Studies 27, No. 1 (1989): 1-19